Antistatic Epoxy Paint

Instructions for construction of antistatic epoxy paint

What is antistatic epoxy paint?

Antistatic epoxy paint (anti static) is a special product that works to prevent static electricity on the floor surface of the workshop, eliminate static electricity, prevent explosion due to electrostatic discharge …

Thi-cong-son-epoxy-chong-tinh-dien

All activities of machines and people are prevented from static electricity due to the use of antistatic floors.

Antistatic epoxy paint has advantages and disadvantages:

  • Advantages:

– Good chemical resistance, abrasion resistance

– Waterproof, waterproof oil

– Resistant to saturation, good strength up to 16T

– Prevent static electricity due to friction of the substrate or the environment

– Can eliminate electrostatic power, surface resistance rate reaches 106 – 9×108 Ω, excreting surface resistors in accordance with international standards GB6650-86A.

– Long-term stable surface resistance, not affected by environmental humidity and surface abrasion

  • Disadvantages

– High construction technical requirements

– Need skilled workers, skilled

– Few firms have this product

Where appropriate to use

Antistatic epoxy paint is suitable for use in places where high precision production is required such as electronic component manufacturing / assembly plants, etc. Where high dust resistance is required such as clean room, sterile room , operating rooms, laboratories, printing … Or facilities that handle flammable and organic solvents, or electrical rooms, computer storage rooms and electrical parts of the factory …

Specifications

Techniques and procedures for construction of antistatic epoxy floor coatings in addition to technical requirements for construction also require electrical engineering.

If you have any questions, please contact BRY here for free support.

 

 

 

 

 

 

 

Quy trình thi công sơn epoxy chống tĩnh điện gồm 11 bước cơ bản

Đối với thi công sơn epoxy chống tĩnh điện cũng như quy trình thi công sơn sàn epoxy các loại khác thì việc mài nền bê tông, trám trét, và thi công sơn lót đều được thực hiện như nhau. 

Bước 1: Mài nền bê tông

  • Tiến hành mài nền bằng máy mài tông nghiệp đi kèm với máy hút bụi công nghiệp để có bề mặt tương đối bằng phẳng, loại bỏ chất bẩn bám trên nền, lấy lại cốt nền ở những nơi cần thiết.
  • Mài góc, chân tường, loại bỏ những vụn hồ, vụn bê tông để có được khối bê tông hoàn hảo hơn.
  • Loại bỏ dầu mỡ, hóa chất bằng chất tẩy rửa chuyên dụng, đèn khò gas cỡ lớn.
  • Hút bụi, làm sạch lại toàn bộ bề mặt nền

Bước 2: Trám trét

  • Sơn lót trước những vị trí cần trám trét
  • Trám trét những khuyết tật lớn của bề mặt bằng putty chuyên dụng đóng rắn nhanh.
  • Mài lại những nơi trám trét, kiểm tra lại toàn bộ bề mặt để có bề mặt tương đối bằng phẳng.
  • Hút bụi, làm sạch lại toàn bộ bề mặt nền

Bước 3: Thi công sơn lớp sơn lót

  • Lớp sơn lót epoxy ngấm sâu vào nền bê tông hình thành một lớp composite bền vững, tăng cứng bê tông, tạo liên kết tốt giữa nền bê tông và lớp sơn phủ. Thi công theo phương pháp lăn, gạt hoặc phun.
  • Dùng cọ quét vào những vị trí rulo không chạm tới được như gầm máy, chân tường
  • Lớp sơn lót phải được phủ kín bề mặt, những vị trí quá hút sơn lót cần được dặm vá bằng sơn lót thêm một lần nữa.

Bước 4: Thi công sơn epoxy lớp giữa

  • Sau khi sơn lót khô (>2 tiếng), Thi công tiếp lớp sơn phủ epoxy thứ nhất. Lớp sơn này phải sơn thật đều và kín toàn bộ nền bê tông.

Bước 5: Bả sửa lại bề mặt

  • Sau khi tiến hành thi công epoxy lớp giữa, những khuyết tật của bề mặt lộ rõ hơn
  • Trám trét bổ sung những vị trí khuyết tật sâu, rộng bằng putty. Mài lại bằng máy chà nhám băng

Bước 6: Chà nhám bề mặt

  • Dùng máy chà nhám cỡ lớn chà tạo nhám và loại bỏ toàn bộ những hạt sạn, hạt cát bám dính trên bề mặt sàn epoxy.

Bước 7: Kiểm tra

  • Kiểm tra lại toàn bộ sàn bê tông, Nếu chưa đạt thì quay lại bước 5

Bước này BRYepoxy đánh giá là cực kỳ quan trọng. Vì sau bước này công việc sửa chữa sàn để đạt thẩm mỹ cao nhất khó khăn và tốn kém hơn.

Bước 8: Thi công lớp sơn lót epoxy chống tĩnh điện

  • Sau khi lớp giữa khô (>15 tiếng), Thi công tiếp lớp sơn lót chống tĩnh điện (Primer ESD). Lớp sơn này phải sơn thật đều và kín toàn bộ nền bê tông. 

Bước 9: Mài bóng bề mặt nền

  • Mài bề mặt nền bằng máy mài để tạo độ bóng cho nền trước khi thi công lớp phủ bề mặt

Bước 10: Thi công lớp sơn phủ epoxy chống tĩnh điện.

  • Thi công lăn hoặc phun toàn bộ bề mặt lớp sơn epoxy cuối cùng. Lưu ý trên một mặt phẳng không nên thi công 2 lần để tránh màu sơn khác nhau.
  • Dùng cọ quét góc, chân tường những vị trí rulo không chạm tới được
  • Tránh lăn, phun vào tường, lăn để lại vệt rulo

Bước 11:  Kiểm tra lần cuối

  • Kiểm tra lại toàn bộ bề mặt nền sau khi thi công để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật...trước khi bàn giao cho chủ đầu tư.

son-epoxy-chong-tinh-dien-cho-san-nha-may

Chú ý: việc thi công lớp sơn epoxy chống tĩnh điện cần phải được làm đều tay bằng chổi sợi ngắn, rulo epoxy gốc dầu hoặc sử dụng phương pháp phun chân không. Sử dụng kính, găng tay, mặt nạ phòng độc, đồ bảo hộ để đảm bảo an toàn khi thi công.

Thi công lớp phủ chống tĩnh điện cần được thực hiện cho đến khi đo điện trở trên sàn đạt chuẩn mới được dừng lại

 
Updating...