Thi công sơn epoxy gốc nước tốt nhất cho sàn nhà xưởng

Phân loại sơn epoxy

Một loại keo bền, một loại keo tổng hợp là những gì chúng ta được biết đến về epoxy. Vật liệu epoxy có những tính năng nổi bật hơn hầu hết các loại keo dán thông thường. Epoxy được sử dụng để liên kết chắc chắn kim loại, nhựa và nhiều loại gỗ khác nhau. Điều đó, khiến epoxy được ứng dụng khá nhiều trong đời sống. Trong lĩnh vực xây dựng, đa số sơn epoxy được mọi người quan tâm.

Sơn epoxy được chia thành hai loại là sơn epoxy gốc nướcsơn epoxy gốc dầu

Sơn epoxy gốc nước là gì và tại sao cần thi công sơn epoxy gốc nước?

Sơn epoxy gốc nước  là loại sơn epoxy 2 thành phần, gồm sơn lót epoxy gốc nước và sơn phủ epoxy gốc nước, sử dụng nước làm dung môi chuyên dùng để sơn trực tiếp lên các loại kim loại, hợp kim nhằm bảo vệ và tăng cường các tính năng tốt cho bề mặt, không gây cháy nổ hay độc hại cho người thi công, ngoài ra còn được ứng dụng nhiều trong thi công sàn công nghiệp với loại sàn bị thấm ngược.

Ứng dụng: Sơn epoxy gốc nước ứng dụng rất nhiều cả trong đời sống và trong công nghiệp

  • Sơn epoxy thường được sử dụng để hoàn hiện kết cấu bê tông
  • Khu an toàn vệ sịnh cao như bệnh viện, phòng thí nghiệm…
  • Được sử dụng ở các nhà máy dược phẩm, thực phẩm, kho chứa hàng
  • Sơn epoxy gốc nước có khả năng chống trượt, chống cháy, chống thấm, chốn vi khuẩn..

Ưu điểm:

  • Sơn epoxy gốc nước thân thiện với môi trường, an toàn với người thi công cũng như sử dụng
  • Dễ thi công, màng sơn có độ bền cao
  • Chịu được độ ẩm cao, thời tiết khắc nghiệt, chịu đươc hoá chất
  • Chịu được mài mòn, độ bền và va đập cao

 

son-epoxy-goc-nuoc

Mặc dù sơn epoxy gốc nước có giá thành cao hơn sơn epoxy gốc dầu, nhưng với những ứng dụng và đặc tính chuyên dụng của nó vẫn khiến cho các chủ đầu tư hài lòng và sử dụng.

Xem thêm Sơn epoxy gốc nước và lợi ích vượt trội

Quy trình thi công sơn epoxy gốc nước 

+ Bước 1: Mài nền bê tông

Bê tông phải không còn bụi, bám bẩn, bằng phẳng thì mới có thể thi công sơn epoxy gốc nước được tốt. Vì vậy, cần sử dụng máy mài, mài sàn công nghiệp để xử lý hoàn toàn bề mặt. Công đoạn này cực kì quan trọng, vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến độ bề của sản phẩm, nhằm tạo nhám bề mặt sàn

+ Bước 2: Xử lý bề mặt sàn.

– Dùng matic epoxy 2 thành phần chuyên dụng bả vá, trám trét xử lý toàn bộ các vị trí khuyết tật trên bề mặt sàn. ng.

+ Bước 3: Thi công sơn epoxy lớp lót.

– Trước khi thi công sơn lót cần hút bụi lại toàn bộ bề mặt sàn, trộn đều hai thành phần A và B bằng máy khuấy trộn, tiến hành lăn bằng roller hoặc phun đều lên bề mặt sàn. Sơn lót giúp tăng cứng bề mặt và tạo một lớp sơn liên kết trung gian giữa sàn và lớp sơn .

+ Bước 4: Thi công lớp phủ

– Trộn đều 2 thành phần của sơn epoxy tự phẳng bằng máy khuấy trộn, đổ sơn ra sàn dùng cào gạt và cán đều sơn ra sàn theo tỷ lệ. Dùng lô gai lăn phá bọt khí còn trên bề mặt sơn. Công đoạn này rất quan trọng quyết định chất lượng và tính thẩm mỹ của công trình yêu cầu cẩn thận, tỉ mỉ, trộn thật đều 2 thành phần của sơn, lăn phá bọt kỹ lưỡng không được bỏ sót.

– Bước 5: Tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình.

Sau thời gian 24 tiếng người và vật nhẹ có thể di chuyển trên bề mặt sàn, tiến hành kiểm tra và nghiệm thu công trình.

tương đối tốt [TB1]